Tìm hiểu Kỹ thuật nuôi lợn Móng Cái Update 09/2024

Lợn móng cái có nhiều ưu điểm khi nuôi như mắn đẻ, dễ nuôi… Sau đây là Kỹ thuật nuôi lợn Móng Cái

Đặc điểm giống:

– Có tầm vóc trung bình, mầu lông, da trắng; mầu đen tập trung ở lưng  tạo thành hình yên ngựa, đầu đen to vừa, có sọc trắng ở trán, mình ngắn tròn, ngực sâu, lưng võng, bụng to sệ, chân đi bàn.

– Mắn đẻ, đẻ nhiều con, nuôi con khéo, chịu kham khổ.

>>> Xem thêm: Hiệu quả kinh tế cao từ mô hình nuôi lợn Móng Cái

Tìm hiểu Kỹ thuật nuôi lợn Móng Cái

1- Chuẩn bị chuồng trại:

– Chuồng nuôi phải bảo đảm đông ấm, hè mát, tránh gío lùa.

– Nền chuồng phải cao hơn mặt đất từ 0,4 – 0,5 m. Độ dốc 2%-3% thoát nước, không trơn, nền chuồng bền, chắc.

+ Diện tích chuồng nái nuôi con 7 – 8m2 và sân chơi 8 – 9m2.

+ Có đủ máng uống cho các loại lợn.

2 – Chọn giống gây nái:

– Chọn những con cái của những con nái cao sản có số con cai sữa từ 9 cọn trở lên.

– Lợn có ngoại hình điển hình giống Móng Cái (đầu đen có sọc trắng ở trán , có vết loang trắng hình yên ngựa ở thân), dáng nhanh nhẹn, lông da bóng mượt, 4 chân thẳng đi lại bình thường, có 12 vú trở lên, núm vú lộ rõ, cách đều, thẳng hành, âm hộ bình thường.

– Tính tình hiền lành, phàm ăn.

3- Phối giống:

– Lợn 7 – 8 tháng tuổi đạt trọng lượng 50 – 60 kg có thể cho phối giống, nên phối giống ở lần động đực thứ 2.

– Lợn nái động dục thường đứng nằm không yên, ít ăn đến bỏ ăn, âm hộ sưng mọng, đỏ hồng, thời gian động dục kéo dài từ 3 đến 4 ngày.

– Thời điểm phối giống thích hợp nhất là lúc âm hộ giảm sưng, có nhiều lếp nhăn mầu mận chín, dịch nhờn keo dính như hồ nếp.

– Ấn tay lên lưng hoặc cưỡi lên lưng lợn đứng yên, hai chân sau hơi choãi ra, đuôi quặt sang một bên (lợn mê ì).

– Nái tơ thường cho phối giống vào sáng hay chiều ngày thứ 3 (tính từ lúc bắt đầu động dục).

– Nái dạ thường cho phối giống vào cuối ngày thứ 2 hay đầu ngày thứ 3 (tính từ lúc bắt đầu động dục).

– Nên cho phối giống 2 lần vào sáng sớm và chiều mát.

4 – Chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái Móng Cái :

4.1- Các nguồn thức ăn sử dụng nuôi lợn cái Móng Cái :

+ Nguồn thức ăn cung cấp tinh bột: Cám gạo, bột ngô, bột củ sắn, bã bia, bỗng rượu, cơn thừa, khoai lang, khoai tây, bã đậu ….

+ Nguồn thức ăn cung cấp đạm gồm có: Bã mắm, khô dầu, đậu tương ép, khô lạc, đỗ tương, bột cá …

+ Nguồn thức ăn cung cấp khoáng: Bột xương, bột đá, bột sò…

+ Nguồn bổ xung Vitamin: Các loại rau như : Rau muống, rau lấp, dây lang, thân cây lạc, thân cây khoai nước, các loại bèo (bèo tấm, bèo tây, bèo dâu), thân cây chuối, các loại lá rau như lá su hào, bắp cải…

4.2- Chăm sóc lợn ở giai đoạn hậu bị (từ 3- 10 tháng tuổi, ở trọng lượng từ 10-60 kg)

+ Mức ăn/con/ngày tăng dần theo khối lượng cơ thể và từ 0,4 đến 1,8kg thức ăn hỗn hợp cộng với 2,2 kg rau xanh (bèo…) lượng thức ăn tinh có thể phối hợp như sau:

+ Bột ngô

 

: Tìm hiểu Kỹ thuật nuôi lợn Móng Cái Update 09/2024

+ Cám gạo

+ Bột sắn

+ Đận đặc

Cộng

: Kỹ thuật chăn nuôi vịt khép kín Update 09/2024

Hoặc:

+ Bột ngô

+ Cám gạo

+ Bột sắn

+ Bột cá

+ Khô đõ tương

25 phần

 

: Tìm hiểu Kỹ thuật nuôi lợn Móng Cái Update 09/2024

: Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho cừu mẹ và cừu con Update 09/2024

40 phần

20 phần

15 phần

100 phần

: Tìm hiểu kỹ thuật nuôi chim cút đẻ Update 09/2024

 

: Tìm hiểu Kỹ thuật nuôi lợn Móng Cái Update 09/2024

25 phần

: Kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho cừu mẹ và cừu con Update 09/2024

40 phần

15 phần

5 phần

15 phần

(có thể thay khô đỗ tương bằng khô lạc).

Ngoài ra có thể cho ăn thêm rau xanh từ 1 – 2 kg/con/ngày.

– Giai đoạn chửa:

+ Thời gian chửa chung bình của lợn nái là 114 ngày (3 tháng, 3 tuần, 3 ngày).

+ Chửa kỳ I (84 ngày sau phối giống có hiệu quả).

+ Chửa kỳ II (ngày thứ 85 đến ngày thứ 114).

+ Đối với lợn nái chửa kỳ I có khối lượng cơ thể là 65 – 80 kg cung cấp lượng thức ăn là 1,1 – 1,2kg thức ăn tinh cộng thêm 1 – 2kg rau xanh/ngày.

+ Giai đoạn chửa kỳ II: Mức ăn cần phải tăng thêm từ 20 – 25% so với chửa kỳ I. Mức ăn/nái/ngày từ 1,4 – 1,5 thức ăn tinh.

+ Khẩu phần lợn nái chửa có thể phối hợp như sau:

Ngô nghiền

 

: Tìm hiểu Kỹ thuật nuôi lợn Móng Cái Update 09/2024

Cám gạo

Đậm đặc

Cộng

: Kỹ thuật chăn nuôi vịt khép kín Update 09/2024

Hoặc:

Ngô nghiền

Cám gạo

Khô đỗ tương (khô lạc)

Cộng

50 phần

 

: Tìm hiểu Kỹ thuật nuôi lợn Móng Cái Update 09/2024

35 phần

15 phần

100 phần

: Tìm hiểu kỹ thuật nuôi chim cút đẻ Update 09/2024

 

: Tìm hiểu Kỹ thuật nuôi lợn Móng Cái Update 09/2024

50 phần

35 phần

15 phần

100 phần

: Tìm hiểu kỹ thuật nuôi chim cút đẻ Update 09/2024

Ngoài thức ăn tinh cho thêm từ 1- 2 kg rau xanh/con/ngày.

Chú ý:

+ Trước khi đẻ 14 ngày trị ghẻ lần thứ 1 (nếu có).

+ 7 ngày trước khi đẻ trị ghẻ lền thứ 2 (nếu có).

+ 3 ngày trước khi đẻ giảm khẩu phần còn 1, 0 – 1,2 kg/ngày.

+ Ngày đẻ cho ăn 0,5 kg/ngày.

+ Chuẩn bị ổ ấm cho lợn con, diện tích 0,9 m2/ổ. Dài x rộng x cao = 1,5 x 1,2 x 0,4 m. Có thể làm bằng gỗ hoặc hàn sắt, ổ ấm có đèn sưởi.

+ Chỗ lợn đẻ có rơm rạ cắt ngắn.

– Giai đoạn lợn nái nuôi con:

+ Giai đoạn này phải cung cấp cho lợn nái ăn đủ cả về số lượng và chất lượng để lợn nái có được năng suất sữa cao nhất và không bị hao mòn quá mức cho phép (10 – 12%)

+ Lượng thức ăn cho lợn nái giai đoạn này cao hơn 2,5 lần so với lợn nái giai đoạn chửa kỳ 1. Mức ăn trung bình/ngày/lợn nái với 10 lợn con theo mẹ là 3 – 3,5 kg thức ăn. Nếu dùng toàn thức ăn tinh bột có thể phối chế khẩu phần như sau:

Ngô nghiền35 phần
Tấm gạo20 phần
Cám gạo25 phần
Đậm đặc20 phần
Cộng100 phần
Hoặc: 
Ngô nghiền35 phần
Tấm gạo20 phần
Cám gạo20 phần
Bột cá7 phần
Khô đỗ tương (khô lạc)16 phần
Premix2 phần

Cộng

100 phần

 + Hàng ngày cho lợn nái ăn thêm rau, cỏ non, uống đủ nước sạch.

+ Trong 15 – 20 ngày đầu sau khi đẻ không tắm cho lợn, không rửa chuồng. Thay rơm rạ lót ổ, chuồng khi ẩm.

 + Hạn chế dùng kháng sinh tránh mất sữa.

* Nuôi lợn con theo mẹ:

– Trong 2 tuần đầu, ổ úm lợn con luôn giữ  ở nhiệt độ 30 – 350 bằng đèn hoặc bếp sưởi

– Tập cho lợn con ăn sớm lúc 7 – 14 ngày tuổi.

– Bấm nanh, tiêm sắt 200 mg. Nên tiêm 2 lần, 1 lần vào ngày thứ 3 sau khi sinh, lặp lại vào ngày thứ 7 sau khi sinh.

– Thức ăn tập ăn: 5 phần bột gạo, ngô rang và 5 phần sữa bột (có thể dùng cám hỗn hợp viên từ 1 ngày tuổi).

– Từ 22 – 56 ngày tuổi có thể dùng hỗn hợp: Bột ngô, bột gạo rang 55 phần, cám loại I 1 phần, đậu tương rang 20 phần, sữa bột 5 phần, đường 2 phần, premix 2 phần, bột cá nhạt 5 phần.

6 – Phòng trị bệnh:

 – Tiêm phòng 3 loại vaccin: dịch tả, tụ huyết trùng, đóng dấu cho lợn mẹ.

 – Tiêm vaccin phó thương hàn lúc lợn con 21 ngày tuổi, 35 ngày tuổi tiêm vaccin dịch tả, tụ huyết trùng, đóng dấu.

– Thiến lợn đực lúc 7 – 14 ngày tuổi.

– Lợn con ỉa phân trắng, cho uống nước lá chát, lợn mẹ ăn rau dừa nước hoặc cho lợn uống Sulfaguanidin 5g/con/ngày hay Kanamycin 30 – 50 mg/1kg thể trọng/ngày.

Rate this post